Tham khảo Vương quốc Macedonia

Ghi chú

  1. Engels 2010, tr. 89; Borza 1995, tr. 114; Eugene N. Borza viết rằng "người vùng cao nguyên" hoặc "Makedones" của khu vực miền núi phía Tây Macedonia có nguồn gốc từ những người Hy Lạp tây bắc; họ có họ hàng với những người mà vào thủa ban đầu có thể đã di cư xuống phía nam để trở thành "người Doria".
  2. Lewis & Boardman 1994, tr. 723–724, cũng xem thêm Hatzopoulos 1996, tr. 105–108 về việc người Macedonia đánh đuổi những cư dân bản địa chẳng hạn như là người Phrygia.
  3. Olbrycht 2010, tr. 342–343; Sprawski 2010, tr. 131, 134; Errington 1990, tr. 8–9.
    Errington hoài nghi rằng tại thời điểm này Amyntas I của Macedonia đã đề xuất bất cứ sự quy phục nào như là một chư hầu nào hay chưa, bất quá chỉ là một bằng chứng. Ông cũng đề cập đến việc vị vua Macedonia đã tiếp tục đường lối của mình, chẳng hạn như là mời bạo chúa người Athen là Hippias tới ẩn náu tại Anthemous vào năm 506 TCN.
  4. Roisman 2010, tr. 158–159; cũng xem thêm Errington 1990, tr. 30 để biết thêm chi tiết; sử gia Hy Lạp Diodoros Siculos đã cung cấp một bài tường thuật dường như mâu thuẫn về các cuộc xâm lược của người Illyrii diễn ra vào năm 393 TCN và năm 383 TCN, chúng có thể chỉ miêu tả duy nhất một cuộc xâm lược dưới sự lãnh đạo của Bardylis của người Dardani.
  5. Müller 2010, tr. 169–170, 179.
    Müller nghi ngờ về các tuyên bố của PlutarchusAthenaeos rằng Philippos II của Macedonia đã cưới Cleopatra Eurydice của Macedonia, một người phụ nữ thua kém ông nhiều tuổi, hoàn toàn là vì tình yêu hoặc là do cuộc khủng hoảng tuổi trung niên của ông. Cleopatra là con gái của vị tướng Attalos, ông ta cùng với cha vợ là Parmenion đã được giao quyền chỉ huy ở Tiểu Á (Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) ngay sau đám cưới này. Müller còn nghi ngờ rằng đám cưới này là một trong những lợi ích chính trị để nhằm đảm bảo sự trung thành của một gia đình quý tộc Macedonia có thế lực.
  6. Müller 2010, tr. 171–172; Buckler 1989, tr. 63, 176–181; Cawkwell 1978, tr. 185–187.
    Ngược lại Cawkwell lại đưa ra thời điểm của cuộc bao vây này là 354–353 TCN.
  7. Müller 2010, tr. 172–173; Cawkwell 1978, tr. 60, 185; Hornblower 2002, tr. 272; Buckler 1989, tr. 63–64, 176–181.
    Ngược lại, Buckler đưa ra thời điểm của chiến dịch ban đầu này là năm 354 TCN, trong khi lại quả quyết rằng chiến dịch Thessaly thứ hai kết thúc vào lúc trận cánh đồng Crocus diễn ra vào năm 353 TCN.
  8. Gilley & Worthington 2010, tr. 189–190; Müller 2010, tr. 183.
    Không liên quan đến việc Alexandros III của Macedonia bị xem là một nghi phạm tiềm tàng cho kế hoạch ám sát Philippos II của Macedonia, N. G. L. HammondF. W. Walbank thảo luận về các nghi phạm người Macedonia có thể khác cũng như là các nghi phạm ngoại quốc chẳng hạn như DemosthenesDarius III: Hammond & Walbank 2001, tr. 8–12.
  9. Gilley & Worthington 2010, tr. 199–200; Errington 1990, tr. 44, 93.
    Gilley và Worthington thảo luận về sự mơ hồ xung quanh tước hiệu chính xác của Antiparos ngoài chức phó hegemon của liên minh Corinth, với một số nguồn gọi ông là nhiếp chính, một số khác là tổng đốc, một số khác chỉ đơn giản là tướng quân.
    N. G. L. HammondF. W. Walbank cho rằng Alexandros Đại đế đã để cho "Macedonia nằm dưới quyền chỉ huy của Antipatros, trong trường hợp có một cuộc nổi dậy ở Hy Lạp." Hammond & Walbank 2001, tr. 32.
  10. Adams 2010, tr. 219; Bringmann 2007, tr. 61; Errington 1990, tr. 155.
    Ngược lại, Errington xác định thời điểm Lysimachos tái thống nhất Macedonia bằng việc đánh đuổi Pyrros của Ipiros diễn ra vào năm 284 TCN, không phải là năm 286 TCN.
  11. Eckstein 2010, tr. 229–230; xem thêm Errington 1990, tr. 186–189 để biết thêm chi tiết.
    Errington hoài nghi rằng vào thời điểm này Philippos V đã có bất cứ ý định nào về việc xâm lược miền nam Ý thông qua Illyria một khi đã giành được vùng đất này hay chưa, ông cho rằng kế hoạch của ông ta "vừa phải hơn", Errington 1990, tr. 189.
  12. Bringmann 2007, tr. 86–87.
    Errington 1990, tr. 202–203: "Ước muốn trả thù của người La Mã và những hy vọng cá nhân về những chiến thắng nổi tiếng có lẽ là lý do quyết định cho sự bùng nổ của cuộc chiến tranh."
  13. Bringmann 2007, tr. 93–97; Eckstein 2010, tr. 239; Errington 1990, tr. 207–208.
    Bringmann xác định thời điểm của sự kiện giao nộp lại AenusMaronea nằm dọc theo bờ biển Thrace là năm 183 TCN, trong khi Eckstein xác định nó là năm 184 TCN.
  14. Bringmann 2007, tr. 98–99; xem thêm Eckstein 2010, tr. 242, ông đã nói rằng "Rome ... với tư cách là siêu cường duy nhất còn lại ... sẽ không chấp nhận Macedonia như là một đối thủ cạnh tranh ngang hàng hoặc ngang sức."
    Klaus Bringmann khẳng định rằng các cuộc đàm phán với Macedonia đã hoàn toàn bị bác bỏ do "sự toan tính về chính trị" của Rome đó là vương quốc Macedonia phải bị tiêu diệt để đảm bảo việc loại trừ "căn nguyên của tất cả những khó khăn mà Rome đang gặp phải trong thế giới Hy Lạp".
  15. Các chứng cứ bằng văn bản về thể chế chính quyền của người Macedonia được ghi lại trước thời Philippos II của Macedonia vừa hiếm và lại vừa không phải do người Macedonia ghi chép lại. Nguồn sử liệu chính về lịch sử thời kỳ đầu của người Macedonia là các tác phẩm của Herodotos, Thucydides, Diodoros Siculos, và Justinus. Những ghi chép đương thời như của Demosthenes thường mang tính thù địch và không đáng tin cậy; kể cả của Aristotle, người sống ở Macedonia vào thời điểm đó, cũng chỉ cung cấp cho chúng ta những ghi chép ngắn gọn về thể chế chính quyền của nó. Polybius cũng là một sử gia cùng thời đã viết về Macedonia; các sử gia sau này bao gồm Livius, Quintus Curtius Rufus, Plutarchus, và Arrianus. Các tác phẩm của những sử gia này xác nhận chế độ quân chủ cha truyền con nối của Macedonia và thể chế cơ bản của nó, tuy nhiên vẫn không rõ liệu đó liệu có phải là thể chế cố định cho chính quyền Macedonia hay không. Xem: King 2010, tr. 373–374.
    Tuy nhiên, N. G. L. HammondF. W. Walbank viết với sự chắc chắn rõ ràng và thuyết phục khi miêu tả chính quyền của Macedonia chỉ giới hạn gồm nhà vua và sự tham gia của một hội đồng nhân dân thuộc quân đội. Xem: Hammond & Walbank 2001, tr. 12–13.
    Nguồn sử liệu chính bằng văn bản về tổ chức của quân đội Macedonia dưới thời Alexandros bao gồm Arrianus, Curtis, Diodoros, và Plutarchus; các sử gia ngày nay chủ yếu dựa vào Polybius và Livius để hiểu các khía cạnh chi tiết về quân đội dưới thời nhà Antigonos. Về vấn đề này, Sekunda 2010, tr. 446–447 viết: "... về vấn đề này chúng ta có thể thêm các chứng cứ được cung cấp bởi hai di tích khảo cổ học tráng lệ, đặc biệt là 'Cỗ quan tài Alexandros' và bức 'Tranh khảm Alexandros'... Trong trường hợp của quân đội nhà Antigonos ... các chi tiết bổ sung có giá trị thường được DiodorosPlutarchus dẫn chứng, và bởi một loạt các dòng chữ khắc lưu giữ những đoạn thuộc hai bộ điều lệ của quân đội mà được Philippos V ban hành."
  16. King 2010, tr. 374; đối với tranh luận về tính tuyệt đối của chế độ quân chủ Macedonia, xem Errington 1990, tr. 220–222.
    Tuy nhiên, N. G. L. HammondF. W. Walbank viết với sự chắc chắn rõ ràng và thuyết phục khi miêu tả chính quyền theo hiến pháp của Macedonia chỉ giới hạn gồm nhà vua và sự tham gia của một hội đồng nhân dân thuộc quân đội. Hammond & Walbank 2001, tr. 12–13.
  17. King 2010, tr. 375.
    Năm 1931 Friedrich Granier là người đầu tiên đề xuất rằng dưới triều đại của Philippos II, Macedonia đã có một chính quyền theo hiến pháp cùng với các điều luật mà giao phó các quyền và những đặc quyền truyền thống cho các nhóm nhất định, đặc biệt là dành cho các công dân là binh sĩ của nó, mặc dù vậy bằng chứng chủ chốt về quyền được bổ nhiệm một vị vua mới của quân đội và xét xử các vụ án phản quốc lại bắt nguồn từ triều đại của Alexandros III của Macedonia. Xem Granier 1931, tr. 4–28, 48–57 và King 2010, tr. 374–375.
    Pietro de Francisci là người đầu tiên bác bỏ ý kiến của Granier và đề xuất giả thuyết cho rằng chính quyền Macedonia là một chế độ chuyên quyền được cai trị theo ý muốn của nhà vua, mặc dù vậy vấn đề về vương quyền và sự cai trị vẫn chưa được giải quyết trong giới học thuật. Xem: de Francisci 1948, tr. 345–435 cùng King 2010, tr. 375 và Errington 1990, tr. 220 để biết thêm chi tiết.
  18. King 2010, tr. 379; Errington 1990, tr. 221; bằng chứng sớm nhất cho điều này không chỉ bao gồm vai trò như là một tướng lĩnh trong các cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư của Alexandros I mà còn bao gồm cả việc thành bang Potidaea chấp nhận Perdiccas II của Macedoniatổng tư lệnh trong cuộc nổi dậy chống lại liên minh Delos của Athens vào năm 432 TCN.
  19. Sawada 2010, tr. 403–405.
    Theo Carol J. King, không có "dẫn chứng chắc chắn" đối với nhóm này cho tới tận các chiến dịch quân sự của Alexandros Đại đế ở châu Á.King 2010, tr. 380–381.
    Tuy nhiên, N. G. L. HammondF. W. Walbank tuyên bố rằng những người hầu hoàng gia được chứng thực từ tận triều đại của Archelaos I của Macedonia. Hammond & Walbank 2001, tr. 13.
  20. King 2010, tr. 382.
    Đội ngũ của lực lượng chiến hữu đã được tăng cường thêm nhiều dưới triều đại của Philippos II khi ông bổ sung thêm các quý tộc đến từ Thượng Macedonia và Hy Lạp vào tổ chức này. Xem: Sawada 2010, tr. 404.
  21. King 2010, tr. 384: Trường hợp đầu tiên được ghi nhận đó là vào năm 359 TCN, khi đó Philippos II đã triệu tập các hội đồng cùng lúc để đọc một bài diễn văn trước họ và động viên tinh thần của họ sau khi Perdiccas III của Macedonia tử trận trong trận chiến chống lại người Illyrii.
  22. Ví dụ, khi Perdiccas sát hại người con gái của Philippos II là Cynane để nhằm ngăn chặn việc người con gái của bà là Eurydice II của Macedonia kết hôn với Philippos III của Macedonia, quân đội đã nổi loạn để đảm bảo rằng đám cưới được diễn ra. Xem Adams 2010, tr. 210 và Errington 1990, tr. 119–120 để biết chi tiết.
  23. King 2010, tr. 390.
    Mặc dù đây là những thành viên có ảnh hưởng lớn trong chính quyền địa phương và khu vực, Carol J. King khẳng định rằng họ không đủ mạnh để có thể chính thức thách thức quyền lực của nhà vua Macedonia hoặc quyền cai trị của ông ta.
  24. Amemiya 2007, tr. 11–12: dưới chế độ đầu sỏ của Antipatros, mức thấp nhất đủ điều kiện về tài sản dành cho các thành viên thuộc chế độ đầu sỏ là 2,000 drachma. Nền dân chủ Athen đã được khôi phục trong một thời gian ngắn sau khi Antipatros qua đời vào năm 319 TCN, thế nhưng con trai của ông ta là Kassandros đã tái chinh phục lại thành phố và đặt nó dưới sự nhiếp chính của Demetrios của Phalerum. Demetrios đã hạ mức tài sản thấp nhất dành cho các thành viên của chế độ đầu sỏ là 1,000 drachma, dẫu vậy đến năm 307 TCN ông đã bị trục xuất khỏi thành phố và nền dân chủ trực tiếp đã được khôi phục. Demetrios I của Macedonia đã tái chinh phục Athens vào năm 295 TCN, thế nhưng chế độ dân chủ đã được khôi phục một lần nữa vào năm 287 TCN với sự trợ giúp đến từ Ptolemaios I của Ai Cập. Antigonos II Gonatas, con trai của Demetrios I, đã tái chinh chiếm lại Athens vào năm 260 TCN, các vị vua Macedonia sau đó đã cai trị Athens cho tới khi cộng hòa La Mã chinh phục cả Macedonia và đại lục Hy Lạp vào năm 146 TCN.
  25. Không giống như các ví dụ thưa thớt của người Macedonia, có nhiều bằng chứng bằng văn bản về điều này dành cho liên minh Achaea, Liên minh Acarnania, và liên minh Achaea; xem Hatzopoulos 1996, tr. 366–367.
  26. Theo Sekunda, lực lượng bộ binh của Philippos II cuối cùng đã được trang bị với những loại áo giáp nặng hơn chẳng hạn như cuirass, bởi vì trong tác phẩm Philippos thứ Ba vào năm in 341 TCN, Demosthenes đã miêu tả họ là hoplite thay vì là peltast: Sekunda 2010, tr. 449–450; xem thêm Errington 1990, tr. 238 để biết thêm chi tiết.
    However, Errington lập luận rằng giáp ngực không được những người lính giáo phalanx sử dụng dưới triều đại của Philippos II hay cả dưới triều đại của Philippos V (mà có đủ bằng chứng tồn tại dưới triều đại của ông ta). Thay vào đó, ông tuyên bố rằng giáp ngực chỉ được các tướng lĩnh quân đội sử dụng, trong khi những người lính giáo sử dụng các dải băng quanh bụng kotthybos cùng với mũ giáp và giáp bảo vệ chân, họ mang một con dao găm làm vũ khí phụ cùng với khiên của mình. Xem Errington 1990, tr. 241.
  27. Sekunda 2010, tr. 455–456.
    Errington 1990, tr. 245: về phần cả argyraspideschalkaspides, "những tước hiệu này có thể không thiết thực, thậm chí có lẽ không chính thức."
  28. Sekunda 2010, tr. 455–457.
    Tuy nhiên, khi thảo luận về về sự không thống nhất giữa các sử gia cổ đại về kích cỡ đạo quân của Alexandros Đại đế, N. G. L. HammondF. W. Walbank đã chọn con số 32,000 bộ binh của Diodoros Siculos là đáng tin nhất, tuy nhiên họ lại không đồng ý với con số 4,500 kỵ binh của ông, họ khẳng định rằng nó phải gần 5,100 kỵ binh. Hammond & Walbank 2001, tr. 22–23.
  29. Sekunda 2010, tr. 459; Errington 1990, tr. 245: "Những cải tiến khác trong tổ chức quân đội của người Macedonia rõ ràng đã diễn ra sau triều đại của Alexandros. Một trong số đó là việc lực lượng hypaspistai được chuyển đổi từ một lực lượng tinh nhuệ thành một lực lượng cảnh binh hoặc cận vệ dưới triều đại của Philippos V; điểm chung duy nhất giữa hai chức năng này đó là sự thân cận đặc biệt với nhà vua."
  30. Sekunda 2010, tr. 460–461; đối với sự phát triển của các tước hiệu quân sự của người Macedonia, chẳng hạn như những sĩ quan tetrarchai được hỗ trợ bởi các grammateis (tức là các thư ký), xem Errington 1990, tr. 242–243.
  31. Sekunda 2010, tr. 461–462;
    Errington 1990, tr. 245: "Một thay đổi khác mà đã diễn ra muộn nhất là dưới triều đại của Doson đó chính là đội hình và sự huấn luyện đơn vị đặc biệt peltast tách rời khỏi đội hình phalanx. Đơn vị này hoạt động như là một dạng cận vệ hoàng gia có chức năng tương tự như hypaspistai thời kỳ đầu."
  32. Sekunda 2010, tr. 463; quân số của lực lượng peltast tinh nhuệ trong quân đội Macedonia được các sử gia đề cập là 5,000 quân, bằng với số lượng trong Chiến trang Đồng Minh (220–217 TCN).
  33. Hatzopoulos 2011a, tr. 44; Woodard 2010, tr. 9; xem thêm Austin 2006, tr. 4 để biết thêm chi tiết.
    Edward M. Anson tranh luận rằng ngôn ngữ nói bản địa của người Macedonia là một phương ngữ của tiếng Hy Lạp và khoảng gần 6,300 bản khắc từ thời kỳ Macedonia được các nhà khảo cổ học phát hiện thì có khoảng 99% được viết bằng tiếng Hy Lạp và sử dụng bảng chữ cái Hy Lạp. Anson 2010, tr. 17, n. 57, n. 58.
  34. Hatzopoulos 2011a, tr. 44; Engels 2010, tr. 94–95; Woodard 2010, tr. 9–10.
    Hatzopoulos 2011a, tr. 43–45 tuyên bố rằng ngôn ngữ bản địa của người Macedonia được lưu giữ trong những văn bản hiếm viết bằng một ngôn ngữ khác không phải tiếng Hy Lạp Koine cũng đã tiết lộ một ảnh hưởng nhẹ về ngữ âm từ ngôn ngữ của những cư dân bản địa của vùng đất này vốn đã bị đồng hóa hoặc trục xuất bởi người Macedonia; Hatzopoulos cũng khẳng định rằng có ít thông tin về những ngôn ngữ này ngoại trừ tiếng Phrygia được người Bryges nói, họ đã di cư tới Anatolia.
    Errington 1990, tr. 3–4 khẳng định rằng tiếng Macedonia chỉ đơn thuần là một phương ngữ của tiếng Hy Lạp, nó sử dụng các từ mượn từ tiếng Thracitiếng Illyrii, điều này "không gây bất ngờ cho những nhà bác ngữ học hiện đại" nhưng điều này lại là "bằng chứng" cần thiết cho các kẻ thù chính trị của Macedonia để họ chĩa lời buộc tội rằng người Macedonia không phải là người Hy Lạp.
  35. Woodard 2004, tr. 12–14; Hamp, Eric; Adams, Douglas (2013). "The Expansion of the Indo-European Languages Lưu trữ 2014-02-22 tại Wayback Machine.", Sino-Platonic Papers, vol 239. Accessed 16 January 2017.
    Joseph 2001: "Tiếng Hy Lạp cổ đại thường được coi là đại diện duy nhất (mặc dù lưu ý đến sự tồn tại của các phương ngữ khác) của tiếng Hy Lạp hoặc nhánh Hy Lạp của ngôn ngữ Ấn-Âu. Có một số tranh cãi về việc liệu rằng tiếng Macedonia cổ đại (ngôn ngữ địa phương của Philippos và Alexandros) có phải là một phương ngữ của tiếng Hy Lạp hoặc là một ngôn ngữ anh em với các phương ngữ đã biết của tiếng Hy Lạp cổ đại hay không nếu như nó có bất cứ mối quan hệ đặc biệt nào với tiếng Hy Lạp. Nếu quan điểm thứ hai là đúng, thì tiếng Macedonia và tiếng Hy Lạp sẽ là hai phân nhánh của một nhóm nằm trong nhóm ngôn ngữ Ấn Âu mà có thể được gọi chính xác hơn là nhóm Hy Lạp."
    Georgiev 1966, tr. 285–297: tiếng Macedonia cổ đại có mối quan hệ gần gũi với tiếng Hy Lạp, tiếng Macedonia và tiếng Hy Lạp có nguồn gốc từ một nhóm ngôn ngữ Hy Lạp-Macedonia chung mà vẫn còn được nói cho tới tận nửa sau của thiên niên kỷ thứ 3 TCN.
  36. Ví dụ, Cleopatra VII Philopator là người cai trị trên thực tế cuối cùng của nhà Ptolemaios của Ai Cập, bà sử dụng tiếng Hy Lạp Koine là ngôn ngữ đầu tiên của mình và dưới triều đại của bà (51–30 TCN) hoặc một thời gian trước đó thì tiếng Macedonia đã không còn được sử dụng nữa. Xem Jones 2006, tr. 33–34.
  37. Sansone 2017, tr. 224; Hammond & Walbank 2001, tr. 6.
    Rosella Lorenzi (10 tháng 10 năm 2014). "Xác nhận tìm thấy thi hài thuộc về người cha của Alexandros Đại đế: Tro cốt của Philipos II được chôn cất trong một ngôi mộ cùng với một nữ chiến binh bí ẩn Lưu trữ 2017-01-18 tại Wayback Machine.." Seeker. Retrieved 17 January 2017.
  38. Hatzopoulos 2011a, tr. 47–48; đối với ví dụ cụ thể về việc khai hoang gần Amphipolis dưới triều đại của Alexandros Đại đế, xem Hammond & Walbank 2001, tr. 31.
  39. Mối liên hệ ẩn dụ giữa chiến tranh, săn bắn, và sự tấn công tình dục của nam giới dường như đã được khẳng định sau này bởi văn học Byzantine, đặc biệt là trong các bài ca Acritas về Digenes Akritas. Xem Cohen 2010, tr. 13–34 để biết chi tiết.
  40. Diễn viên Athenodoros đã biểu diễn bất chấp nguy cơ bị phạt một khoản tiền do vắng mặt trong lễ hội Dionysia diễn ra đồng thời của Athens, ông ta ban đầu định biểu diễn ở đây (khoản tiền phạt này được Alexandros đồng ý trả hộ). Xem Worthington 2014, tr. 185–186 để biết chi tiết.
  41. Hatzopoulos 2011b, tr. 59; Sansone 2017, tr. 223; Roisman 2010, tr. 157.
    Mặc dù Archelaos I của Macedonia bị triết gia Plato chỉ trích và được cho là bị Socrates căm ghét, ông là vị vua Macedonia đầu tiên bị gán cho mác là người mọi rợ, sử gia Thucydides lại dành sự ngưỡng mộ lớn cho vị vua Macedonia này, đặc biệt là khi ông tham gia tranh tài các cuộc thi đấu thể thao toàn Hy Lạp và khuyến khích văn hóa thi ca. Xem Hatzopoulos 2011b, tr. 59.
  42. Errington 1990, tr. 224–225.
    Đối với Marsyas của Pella, xem thêm Hammond & Walbank 2001, tr. 27 để biết thêm chi tiết.
  43. Hatzopoulos 2011b, tr. 69–71.
    Hatzopoulos nhấn mạnh thực tế rằng mặc dù người Macedonia và các dân tộc khác chẳng hạn như người Ipirosngười Síp nói một phương ngữ của tiếng Hy Lạp, thờ cúng các giáo phái Hy Lạp, tham gia tranh tài trong các thế vận hội toàn Hy Lạp, và duy trì các thể chế truyền thống của người Hy Lạp, tuy vậy đôi khi các vùng đất của họ đã bị loại trừ ra khỏi các định nghĩa về mặt địa lý đương thời dành cho "Hellas" và thậm chí còn bị một số người coi là người mọi rợ. Xem: Hatzopoulos 2011b, tr. 52, 71–72; Johannes Engels đi đến một kết luận tương tự về sự so sánh giữa người Macedonia và Người Ipiros, ông nói rằng "bản chất Hy Lạp" của người Ipiros là điều chưa bao giờ bị nghi ngờ, bất chấp việc họ chưa bao giờ được coi là có học thức giống như người Hy Lạp miền nam. Engels đề xuất điều này bởi vì người Ipiros chưa bao giờ cố gắng thống trị thế giới Hy Lạp giống như Philippos II của Macedonia đã làm. Xem: Engels 2010, tr. 83–84.
  44. Errington 1990, tr. 3–4.
    Errington 1994, tr. 4: "Các luận điệu cổ xưa về việc người Macedonia không phải là người Hy Lạp đều có nguồn gốc từ Athens vào thời điểm nó xung đột với Philippos II. Giống như hiện nay, xung đột về chính trị tạo ra định kiến. Nhà hùng biện Aeschines thậm chí còn cảm thấy cần thiết phải chống lại định kiến mạnh mẽ do các đối thủ của ông kích động, để bảo vệ Philippos về vấn đề này và miêu tả ông ta là 'người Hy Lạp chính gốc' tại một cuộc họp của hội đồng nhân dân Athen. Các luận điệu của Demosthenes xuất phát từ một thực tế đáng tin cậy mà là điều rõ rành rành đối với bất cứ người quan sát nào đó chính là lối sống của người Macedonia, vốn được xác định bởi các điều kiện địa lý và hoàn cảnh lịch sử đặc trưng, khác biệt với của các thành bang Hy Lạp. Tuy nhiên, lối sống xa lạ này lại vốn phổ biến với những người Hy Lạp phía Tây ở Ipios, Akarnania và Aitolia, cũng như là người Macedonia, gốc gác Hy Lạp của họ chưa bao giờ phải nghi ngờ. Vấn đề được nêu ra chỉ là một hệ quả của sự bất đồng về mặt chính trị với Macedonia."
  45. Champion 2004, tr. 41: "Demosthenes có thể đã bỏ hoàn toàn phạm trù người man rợ trong vấn việc ủng hộ một liên minh của người Athen với Đức vua Vĩ Đại để chống lại một thế lực mà được xếp đứng dưới bất cứ dân tộc nào được gọi là người man rợ, người Macedonia. Trong trường hợp của Aeschines, Philippos II có thể là 'một người man rợ do sự báo thù của thần linh', nhưng sau khi nhà hùng biện này làm sứ giả ở Pella vào năm 346, ông ta đã trở thành một 'người Hy Lạp chính gốc', hết lòng đối với Athens. Tất cả đều phụ thuộc vào định hướng chính trị tức thời của mỗi người đối với Macedonia, mà theo bản năng bị đa số người Hy Lạp khinh thường, thì lại luôn ngấm sự mâu thuẫn sâu sắc."
  46. Anson 2010, tr. 14–17; điều này lại được chứng minh bằng các phả hệ thần thoại khác nhau mà được sáng tác ra dành cho người Macedonia, tác phẩm Danh mục của phụ nữ của Hesiod nói rằng người Macedonia là hậu duệ của Macedon, con trai của Zeus với Thyia, và do đó là một người cháu họ của Hellen, tổ tiên của người Hy Lạp. Xem: Anson 2010, tr. 16; Rhodes 2010, tr. 24.
    Vào thế kỷ thứ 5 TCN, Hellanicos của Lesbos quả quyết rằng Macedon là một người con trai của Aeolos, con trai của Hellen và là tổ tiên của người Aeolia, một trong số các bộ lạc chính của người Hy Lạp. Cũng như việc thuộc về nhóm các bộ lạc như là người Aeolia, người Doria, Achaea, và người Ionia, Anson còn nhấn mạnh thực tế rằng một số người Hy Lạp thậm chí đã phân biệt bản sắc dân tộc của họ dựa vào polis mà từ đó họ tới. Xem: Anson 2010, tr. 15.
  47. Ví dụ, Demosthenes gán cho Philippos II của Macedonia là một người man rợ trong khi Polybios gọi người Hy Lạp và Macedonia là homophylos (tức là phần nào thuộc cùng chủng tộc và dòng dõi). Xem: Woodard 2010, tr. 9–10; Johannes Engels cũng nói đến sự mập mờ này trong các nguồn cổ đại: Engels 2010, tr. 83–89.
  48. Worthington 2012, tr. 319.
    Do còn là pharaon của người Ai Cập cho nên ông còn có tước hiệu Người con trai của Ra và được các thần dân Ai Cập của mình coi là hóa thân sống của thần Horus (một niềm tin được các vị vua của nhà Ptolemaios nuôi dưỡng dành cho triều đại của họ ở Ai Cập). Xem: Worthington 2014, tr. 180 và Sansone 2017, tr. 228 để biết chi tiết.
  49. Worthington 2012, tr. 319; Worthington 2014, tr. 180–183.
    Sau khi vị tư tế và Nhà tiên tri của Zeus AmmonỐc đảo Siwa thuyết phục ông rằng Philippos II chỉ là người cha phàm trần của ông và Zeus mới thực sự là cha ruột của ông, Alexandros đã bắt đầu xưng là 'Người con trai của Zeus', điều này khiến cho ông phải tranh luận với một số thần dân Hy Lạp của mình vốn kiên quyết tin rằng người sống không thể bất tử. Xem Worthington 2012, tr. 319 và Worthington 2014, tr. 182–183 để biết chi tiết.

Chú thích

  1. Hatzopoulos 1996, tr. 105–106; Roisman 2010, tr. 156.
  2. Engels 2010, tr. 92; Roisman 2010, tr. 156.
  3. 1 2 3 Sprawski 2010, tr. 135–138; Olbrycht 2010, tr. 342–345.
  4. Turchin, Peter; Adams, Jonathan M.; Hall, Thomas D (tháng 12 năm 2006). “East-West Orientation of Historical Empires”. Journal of World-systems Research 12 (2): 223. ISSN 1076-156X. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2016. 
  5. Taagepera, Rein (1979). “Size and Duration of Empires: Growth-Decline Curves, 600 B.C. to 600 A.D”. Social Science History 3 (3/4): 121. JSTOR 1170959. doi:10.2307/1170959
  6. Hornblower 2008, tr. 55–58.
  7. Austin 2006, tr. 1–4.
  8. “Macedonia”. Encyclopædia Britannica. Encyclopædia Britannica Online. 23 tháng 10 năm 2015. Bản gốc lưu trữ 8 tháng 12 năm 2008. Truy cập 5 tháng 2 năm 2018. 
  9. 1 2 Adams 2010, tr. 215.
  10. 1 2 Liddell and Scott 1940.
  11. Beekes 2010, tr. 894.
  12. De Decker, Filip (2016). “AN ETYMOLOGICAL CASE STUDY ON THE AND VOCABULARY IN ROBERT BEEKES’S NEW ETYMOLOGICAL DICTIONARY OF GREEK”. Studia Linguistica Universitatis Iagellonicae Cracoviensis 133 (2). doi:10.4467/20834624SL.16.006.5152
  13. King 2010, tr. 376; Sprawski 2010, tr. 127; Errington 1990, tr. 2–3.
  14. King 2010, tr. 376; Errington 1990, tr. 3, 251.
  15. Badian 1982, tr. 34; Sprawski 2010, tr. 142.
  16. 1 2 King 2010, tr. 376.
  17. Errington 1990, tr. 2.
  18. Thomas 2010, tr. 67–68, 74–78.
  19. Anson 2010, tr. 5–6.
  20. Darius I, DNa inscription, Line 29
  21. Adams 2010, tr. 343–344
  22. Olbrycht 2010, tr. 344; Sprawski 2010, tr. 135–137; Errington 1990, tr. 9–10.
  23. Olbrycht 2010, tr. 343–344; Sprawski 2010, tr. 137; Errington 1990, tr. 10.
  24. King 2010, tr. 376; Olbrycht 2010, tr. 344–345; Sprawski 2010, tr. 138–139.
  25. Sprawski 2010, tr. 139–140.
  26. Olbrycht 2010, tr. 345; Sprawski 2010, tr. 139–141; xem thêm Errington 1990, tr. 11–12 để biết chi tiết.
  27. Sprawski 2010, tr. 141–143; Errington 1990, tr. 9, 11–12.
  28. Roisman 2010, tr. 145–147.
  29. Roisman 2010, tr. 146–147; Müller 2010, tr. 171; Cawkwell 1978, tr. 72; xem thêm Errington 1990, tr. 13–14 để biết chi tiết.
  30. 1 2 3 Roisman 2010, tr. 146–147.
  31. Roisman 2010, tr. 146–147; xem thêm Errington 1990, tr. 18 để biết chi tiết.
  32. Roisman 2010, tr. 147–148; Errington 1990, tr. 19–20.
  33. Roisman 2010, tr. 149–150; Errington 1990, tr. 20.
  34. Roisman 2010, tr. 150–152; Errington 1990, tr. 21–22.
  35. Roisman 2010, tr. 152; Errington 1990, tr. 22.
  36. Roisman 2010, tr. 152–153; Errington 1990, tr. 22–23.
  37. Roisman 2010, tr. 153; Errington 1990, tr. 22–23.
  38. Roisman 2010, tr. 153–154; xem thêm Errington 1990, tr. 23 để biết chi tiết.
  39. Roisman 2010, tr. 154; xem thêm Errington 1990, tr. 23 để biết chi tiết.
  40. Roisman 2010, tr. 154; Errington 1990, tr. 23–24.
  41. Roisman 2010, tr. 154–155; Errington 1990, tr. 24.
  42. Roisman 2010, tr. 155–156.
  43. Roisman 2010, tr. 156; Errington 1990, tr. 26.
  44. 1 2 Roisman 2010, tr. 156–157.
  45. Roisman 2010, tr. 156–157; Errington 1990, tr. 26.
  46. Roisman 2010, tr. 157–158; Errington 1990, tr. 28–29.
  47. Roisman 2010, tr. 158; Errington 1990, tr. 28–29.
  48. Roisman 2010, tr. 159; xem thêm Errington 1990, tr. 30 để biết chi tiết.
  49. Roisman 2010, tr. 159–160; Errington 1990, tr. 32–33.
  50. Roisman 2010, tr. 161; Errington 1990, tr. 34–35.
  51. Roisman 2010, tr. 161–162; Errington 1990, tr. 35–36.
  52. Roisman 2010, tr. 162–163; Errington 1990, tr. 36.
  53. Roisman 2010, tr. 162–163.
  54. Roisman 2010, tr. 163–164; Errington 1990, tr. 37.
  55. Müller 2010, tr. 166–167; Buckley 1996, tr. 467–472.
  56. Müller 2010, tr. 167–168; Buckley 1996, tr. 467–472.
  57. Müller 2010, tr. 167–168; Buckley 1996, tr. 467–472; Errington 1990, tr. 38.
  58. Müller 2010, tr. 167.
  59. Müller 2010, tr. 168.
  60. Müller 2010, tr. 168–169.
  61. Müller 2010, tr. 169.
  62. Müller 2010, tr. 170; Buckler 1989, tr. 62.
  63. Müller 2010, tr. 170–171; Gilley & Worthington 2010, tr. 187.
  64. Müller 2010, tr. 167, 169; Roisman 2010, tr. 161.
  65. Müller 2010, tr. 169, 173–174; Cawkwell 1978, tr. 84; Errington 1990, tr. 38–39.
  66. Müller 2010, tr. 171; Buckley 1996, tr. 470–472; Cawkwell 1978, tr. 74–75.
  67. Müller 2010, tr. 172; Hornblower 2002, tr. 272; Cawkwell 1978, tr. 42; Buckley 1996, tr. 470–472.
  68. Müller 2010, tr. 171–172; Buckler 1989, tr. 8, 20–22, 26–29.
  69. Müller 2010, tr. 173; Cawkwell 1978, tr. 62, 66–68; Buckler 1989, tr. 74–75, 78–80; Worthington 2008, tr. 61–63.
  70. Howe, Timothy; Brice, Lee L. (2015). Brill's Companion to Insurgency and Terrorism in the Ancient Mediterranean (bằng tiếng Anh). BRILL. tr. 170. ISBN 9789004284739
  71. 1 2 Carney, Elizabeth Donnelly (2000). Women and Monarchy in Macedonia (bằng tiếng Anh). University of Oklahoma Press. tr. 101. ISBN 9780806132129
  72. Müller 2010, tr. 173; Cawkwell 1978, tr. 44; Schwahn 1931, col. 1193–1194.
  73. Cawkwell 1978, tr. 86.
  74. Müller 2010, tr. 173–174; Cawkwell 1978, tr. 85–86; Buckley 1996, tr. 474–475.
  75. Müller 2010, tr. 173–174; Worthington 2008, tr. 75–78; Cawkwell 1978, tr. 96–98.
  76. Müller 2010, tr. 174; Cawkwell 1978, tr. 98–101.
  77. Müller 2010, tr. 174–175; Cawkwell 1978, tr. 95, 104, 107–108; Hornblower 2002, tr. 275–277; Buckley 1996, tr. 478–479.
  78. Müller 2010, tr. 175.
  79. Errington 1990, tr. 227.
  80. Müller 2010, tr. 175–176; Cawkwell 1978, tr. 114–117; Hornblower 2002, tr. 277; Buckley 1996, tr. 482; Errington 1990, tr. 44.
  81. Mollov & Georgiev 2015, tr. 76.
  82. Müller 2010, tr. 176; Cawkwell 1978, tr. 136–142; Errington 1990, tr. 82–83.
  83. Müller 2010, tr. 176–177; Cawkwell 1978, tr. 143–148.
  84. Müller 2010, tr. 177; Cawkwell 1978, tr. 167–168.
  85. Müller 2010, tr. 177–179; Cawkwell 1978, tr. 167–171; xem thêm Hammond & Walbank 2001, tr. 16 để biết chi tiết.
  86. Davis Hanson, Victor (2010). Makers of Ancient Strategy: From the Persian Wars to the Fall of Rome. Princeton University Press. tr. 119. ISBN 0691137900. Afterwards he [Alexander] revived his father's League of Corinth, and with it his plan for a pan-Hellenic invasion of Asia to punish the Persians for the suffering of the Greeks, especially the Athenians, in the Greco-Persian Wars and to liberate the Greek cities of Asia Minor. 
  87. Olbrycht 2010, tr. 348, 351
  88. Olbrycht 2010, tr. 347–349
  89. Olbrycht 2010, tr. 351
  90. 1 2 Müller 2010, tr. 179–180; Cawkwell 1978, tr. 170.
  91. Müller 2010, tr. 180–181; xem thêm Hammond & Walbank 2001, tr. 14 để biết chi tiết.
  92. Müller 2010, tr. 181–182; Errington 1990, tr. 44; Gilley & Worthington 2010, tr. 186; xem Hammond & Walbank 2001, tr. 3–5 để biết chi tiết về các vụ bắt giữ và xét xử tư pháp của các nghi phạm khác trong vụ âm mưu ám sát Philip II of Macedon.
  93. Gilley & Worthington 2010, tr. 190; Müller 2010, tr. 183; Renault 2001, tr. 61–62; Fox 1980, tr. 72; xem thêm Hammond & Walbank 2001, tr. 3–5 để biết chi tiết.
  94. Gilley & Worthington 2010, tr. 186.
  95. Gilley & Worthington 2010, tr. 190.
  96. Gilley & Worthington 2010, tr. 190–191; xem thêm Hammond & Walbank 2001, tr. 15–16 để biết chi tiết.
  97. Gilley & Worthington 2010, tr. 191; Hammond & Walbank 2001, tr. 34–38.
  98. Gilley & Worthington 2010, tr. 191; Hammond & Walbank 2001, tr. 40–47.
  99. Gilley & Worthington 2010, tr. 191; xem thêm Errington 1990, tr. 91 và Hammond & Walbank 2001, tr. 47 để biết chi tiết.
  100. Gilley & Worthington 2010, tr. 191–192; xem thêm Errington 1990, tr. 91–92 để biết chi tiết.
  101. Gilley & Worthington 2010, tr. 192–193.
  102. 1 2 3 Gilley & Worthington 2010, tr. 193.
  103. Gilley & Worthington 2010, tr. 193–194; Holt 2012, tr. 27–41.
  104. Gilley & Worthington 2010, tr. 193–194.
  105. Gilley & Worthington 2010, tr. 194; Errington 1990, tr. 113.
  106. 1 2 Gilley & Worthington 2010, tr. 195.
  107. Gilley & Worthington 2010, tr. 194–195.
  108. Errington 1990, tr. 105–106.
  109. Gilley & Worthington 2010, tr. 198.
  110. Holt 1989, tr. 67–68.
  111. Gilley & Worthington 2010, tr. 196.
  112. Gilley & Worthington 2010, tr. 199; Errington 1990, tr. 93.
  113. Gilley & Worthington 2010, tr. 200–201; Errington 1990, tr. 58.
  114. Gilley & Worthington 2010, tr. 201.
  115. Gilley & Worthington 2010, tr. 201–203.
  116. Gilley & Worthington 2010, tr. 204; xem thêm Errington 1990, tr. 44 để biết chi tiết.
  117. Gilley & Worthington 2010, tr. 204; xem thêm Errington 1990, tr. 115–117 để biết chi tiết.
  118. Gilley & Worthington 2010, tr. 204; Adams 2010, tr. 209; Errington 1990, tr. 69–70, 119.
  119. Gilley & Worthington 2010, tr. 204–205; Adams 2010, tr. 209–210; Errington 1990, tr. 69, 119.
  120. Gilley & Worthington 2010, tr. 205; xem thêm Errington 1990, tr. 118 để biết chi tiết.
  121. Adams 2010, tr. 208–209; Errington 1990, tr. 117.
  122. Adams 2010, tr. 210–211; Errington 1990, tr. 119–120.
  123. Adams 2010, tr. 211; Errington 1990, tr. 120–121.
  124. Adams 2010, tr. 211–212; Errington 1990, tr. 121–122.
  125. Adams 2010, tr. 207 n. #1, 212; Errington 1990, tr. 122–123.
  126. Adams 2010, tr. 212–213; Errington 1990, tr. 124–126.
  127. 1 2 Adams 2010, tr. 213; Errington 1990, tr. 126–127.
  128. Adams 2010, tr. 213–214; Errington 1990, tr. 127–128.
  129. Adams 2010, tr. 214; Errington 1990, tr. 128–129.
  130. Adams 2010, tr. 214–215.
  131. Adams 2010, tr. 215–216.
  132. Adams 2010, tr. 216.
  133. Adams 2010, tr. 216–217; Errington 1990, tr. 129.
  134. Adams 2010, tr. 217; Errington 1990, tr. 145.
  135. Adams 2010, tr. 217; Errington 1990, tr. 145–147; Bringmann 2007, tr. 61.
  136. 1 2 3 4 Adams 2010, tr. 218.
  137. 1 2 Bringmann 2007, tr. 61.
  138. Adams 2010, tr. 218; Errington 1990, tr. 153.
  139. 1 2 Adams 2010, tr. 218–219; Bringmann 2007, tr. 61.
  140. Adams 2010, tr. 219; Bringmann 2007, tr. 61; Errington 1990, tr. 156–157.
  141. Adams 2010, tr. 219; Bringmann 2007, tr. 61–63; Errington 1990, tr. 159–160.
  142. Errington 1990, tr. 160.
  143. Errington 1990, tr. 160–161.
  144. Adams 2010, tr. 219; Bringmann 2007, tr. 63; Errington 1990, tr. 162–163.
  145. 1 2 Adams 2010, tr. 219–220; Bringmann 2007, tr. 63.
  146. Adams 2010, tr. 219–220; Bringmann 2007, tr. 63; Errington 1990, tr. 164.
  147. Adams 2010, tr. 220; Errington 1990, tr. 164–165.
  148. Adams 2010, tr. 220.
  149. Adams 2010, tr. 220; Bringmann 2007, tr. 63; Errington 1990, tr. 167.
  150. Adams 2010, tr. 220; Errington 1990, tr. 165–166.
  151. Adams 2010, tr. 221; xem thêm Errington 1990, tr. 167–168 về sự phục hồi của Sparta dưới thời Areus I.
  152. Adams 2010, tr. 221; Errington 1990, tr. 168.
  153. Adams 2010, tr. 221; Errington 1990, tr. 168–169.
  154. Adams 2010, tr. 221; Errington 1990, tr. 169–171.
  155. Adams 2010, tr. 221.
  156. 1 2 Adams 2010, tr. 222.
  157. Adams 2010, tr. 221–222; Errington 1990, tr. 172.
  158. Adams 2010, tr. 222; Errington 1990, tr. 172–173.
  159. Adams 2010, tr. 222; Errington 1990, tr. 173.
  160. Adams 2010, tr. 222; Errington 1990, tr. 174.
  161. Adams 2010, tr. 223; Errington 1990, tr. 173–174.
  162. 1 2 Adams 2010, tr. 223; Errington 1990, tr. 174.
  163. Adams 2010, tr. 223; Errington 1990, tr. 174–175.
  164. Adams 2010, tr. 223; Errington 1990, tr. 175–176.
  165. Adams 2010, tr. 223–224; Eckstein 2013, tr. 314; xem thêm Errington 1990, tr. 179–180 để biết chi tiết.
  166. Adams 2010, tr. 223–224; Eckstein 2013, tr. 314; Errington 1990, tr. 180–181.
  167. Adams 2010, tr. 224; Eckstein 2013, tr. 314; Errington 1990, tr. 181–183.
  168. Adams 2010, tr. 224; xem thêm Errington 1990, tr. 182 về sự chiếm đóng Sparta của quân đội Macedonia sau Trận Sellasia.
  169. Adams 2010, tr. 224; Errington 1990, tr. 183–184.
  170. Eckstein 2010, tr. 229; Errington 1990, tr. 184–185.
  171. Eckstein 2010, tr. 229; Errington 1990, tr. 185–186, 189.
  172. Eckstein 2010, tr. 230; Errington 1990, tr. 189–190.
  173. Eckstein 2010, tr. 230–231; Errington 1990, tr. 190–191.
  174. Bringmann 2007, tr. 79; Eckstein 2010, tr. 231; Errington 1990, tr. 192; cũng được đề cập bởi Gruen 1986, tr. 19.
  175. Bringmann 2007, tr. 80; xem thêm Eckstein 2010, tr. 231 và Errington 1990, tr. 191–193 để biết chi tiết.
  176. Errington 1990, tr. 191–193, 210.
  177. Bringmann 2007, tr. 82; Errington 1990, tr. 193.
  178. Bringmann 2007, tr. 82; Eckstein 2010, tr. 232–233; Errington 1990, tr. 193–194; Gruen 1986, tr. 17–18, 20.
  179. Bringmann 2007, tr. 83; Eckstein 2010, tr. 233–234; Errington 1990, tr. 195–196; Gruen 1986, tr. 21; xem thêm Gruen 1986, tr. 18–19 for details on the Aetolian League's treaty with Philip V of Macedon and Rome's rejection of the second attempt by the Aetolians to seek Roman aid, viewing the Aetolians as having violated the earlier treaty.
  180. Bringmann 2007, tr. 85; xem thêm Errington 1990, tr. 196–197 để biết chi tiết.
  181. Eckstein 2010, tr. 234–235; Errington 1990, tr. 196–198; xem thêm Bringmann 2007, tr. 86 để biết chi tiết.
  182. Bringmann 2007, tr. 85–86; Eckstein 2010, tr. 235–236; Errington 1990, tr. 199–201; Gruen 1986, tr. 22.
  183. Bringmann 2007, tr. 86; xem thêm Eckstein 2010, tr. 235 để biết chi tiết.
  184. Bringmann 2007, tr. 86; Errington 1990, tr. 197–198.
  185. Bringmann 2007, tr. 87.
  186. Bringmann 2007, tr. 87–88; Errington 1990, tr. 199–200; xem thêm Eckstein 2010, tr. 235–236 để biết chi tiết.
  187. Eckstein 2010, tr. 236.
  188. 1 2 Bringmann 2007, tr. 88.
  189. Bringmann 2007, tr. 88; Eckstein 2010, tr. 236; Errington 1990, tr. 203.
  190. Bringmann 2007, tr. 88; Eckstein 2010, tr. 236–237; Errington 1990, tr. 204.
  191. Bringmann 2007, tr. 88–89; Eckstein 2010, tr. 237.
  192. Bringmann 2007, tr. 89–90; xem thêm Eckstein 2010, tr. 237 và Gruen 1986, tr. 20–21, 24 để biết chi tiết.
  193. Bringmann 2007, tr. 90–91; Eckstein 2010, tr. 237–238.
  194. Bringmann 2007, tr. 91; Eckstein 2010, tr. 238.
  195. Bringmann 2007, tr. 91–92; Eckstein 2010, tr. 238; xem thêm Gruen 1986, tr. 30, 33 để biết chi tiết.
  196. Bringmann 2007, tr. 92; Eckstein 2010, tr. 238.
  197. Bringmann 2007, tr. 97; xem thêm Errington 1990, tr. 207–208 để biết chi tiết.
  198. Bringmann 2007, tr. 97; Eckstein 2010, tr. 240–241; xem thêm Errington 1990, tr. 211–213 cho một cuộc thảo luận về hoạt động của Perseus trong giai đoạn đầu triều đại của ông.
  199. Bringmann 2007, tr. 97–98; Eckstein 2010, tr. 240.
  200. Bringmann 2007, tr. 98; Eckstein 2010, tr. 240; Errington 1990, tr. 212–213.
  201. Bringmann 2007, tr. 98–99; Eckstein 2010, tr. 241–242.
  202. Bringmann 2007, tr. 99; Eckstein 2010, tr. 243–244; Errington 1990, tr. 215–216; Hatzopoulos 1996, tr. 43.
  203. Bringmann 2007, tr. 99; Eckstein 2010, tr. 245; Errington 1990, tr. 204–205, 216; xem thêm Hatzopoulos 1996, tr. 43 để biết chi tiết.
  204. 1 2 Bringmann 2007, tr. 99–100; Eckstein 2010, tr. 245; Errington 1990, tr. 216–217; xem thêm Hatzopoulos 1996, tr. 43–46 để biết chi tiết.
  205. Bringmann 2007, tr. 104; Eckstein 2010, tr. 246–247.
  206. Bringmann 2007, tr. 104–105; Eckstein 2010, tr. 247; Errington 1990, tr. 216–217.
  207. Bringmann 2007, tr. 104–105; Eckstein 2010, tr. 247–248; Errington 1990, tr. 203–205, 216–217.
  208. King 2010, tr. 374; xem thêm Errington 1990, tr. 220–221 để biết chi tiết.
  209. King 2010, tr. 373.
  210. King 2010, tr. 375–376.
  211. King 2010, tr. 376–377.
  212. King 2010, tr. 377.
  213. 1 2 King 2010, tr. 378.
  214. King 2010, tr. 379.
  215. 1 2 3 Errington 1990, tr. 222.
  216. 1 2 King 2010, tr. 380.
  217. King 2010, tr. 380; để hiểu thêm bối cảnh, xem Errington 1990, tr. 220.
  218. Olbrycht 2010, tr. 345–346.
  219. 1 2 3 4 King 2010, tr. 381.
  220. Sawada 2010, tr. 403.
  221. Sawada 2010, tr. 404–405.
  222. Sawada 2010, tr. 406.
  223. King 2010, tr. 382; Errington 1990, tr. 220.
  224. Sawada 2010, tr. 382–383.
  225. Hammond & Walbank 2001, tr. 5, 12.
  226. King 2010, tr. 384–389; Errington 1990, tr. 220.
  227. King 2010, tr. 383–384; Errington 1990, tr. 220.
  228. King 2010, tr. 390.
  229. Amemiya 2007, tr. 11–12.
  230. 1 2 Errington 1990, tr. 231.
  231. Errington 1990, tr. 229–230.
  232. Errington 1990, tr. 230.
  233. Errington 1990, tr. 231–232.
  234. Hatzopoulos 1996, tr. 365–366.
  235. Hatzopoulos 1996, tr. 366–367.
  236. Hatzopoulos 1996, tr. 367–369.
  237. Hatzopoulos 1996, tr. 368–369.
  238. Errington 1990, tr. 242.
  239. Sekunda 2010, tr. 447; Errington 1990, tr. 243–244.
  240. Sekunda 2010, tr. 447–448.
  241. Sekunda 2010, tr. 448–449; xem thêm Errington 1990, tr. 238–239 để biết chi tiết.
  242. Errington 1990, tr. 238–239; 243–244.
  243. Sekunda 2010, tr. 449.
  244. Sekunda 2010, tr. 448–449.
  245. Errington 1990, tr. 239–240.
  246. Errington 1990, tr. 238; 247.
  247. 1 2 Sekunda 2010, tr. 451.
  248. Sekunda 2010, tr. 450; Errington 1990, tr. 244.
  249. 1 2 Sekunda 2010, tr. 452.
  250. Sekunda 2010, tr. 451; Errington 1990, tr. 241–242.
  251. Sekunda 2010, tr. 449–451.
  252. Sekunda 2010, tr. 451; Errington 1990, tr. 247–248; Hammond & Walbank 2001, tr. 24–26.
  253. Sekunda 2010, tr. 453.
  254. 1 2 Sekunda 2010, tr. 454.
  255. Sekunda 2010, tr. 455; Errington 1990, tr. 245.
  256. 1 2 Sekunda 2010, tr. 458–459.
  257. Sekunda 2010, tr. 461.
  258. 1 2 Sekunda 2010, tr. 460.
  259. Sekunda 2010, tr. 469
  260. Sekunda 2010, tr. 462.
  261. Sekunda 2010, tr. 463–464.
  262. Errington 1990, tr. 247–248.
  263. 1 2 3 4 Errington 1990, tr. 248.
  264. Anson 2010, tr. 17, n. 57, n. 58; Woodard 2010, tr. 9–10; Hatzopoulos 2011a, tr. 43–45; Engels 2010, tr. 94–95.
  265. Engels 2010, tr. 95.
  266. Engels 2010, tr. 94.
  267. Sansone 2017, tr. 223.
  268. Anson 2010, tr. 17–18; xem thêm Christesen & Murray 2010, tr. 428–445 for ways in which Macedonian religious beliefs diverged from mainstream Greek polytheism, although the latter was hardly "monolithic" throughout the Classical Greek and Hellenistic world and Macedonians were "linguistically and culturally Greek" according to Christesen and Murray. Christesen & Murray 2010, tr. 428–429.
  269. Errington 1990, tr. 225–226.
  270. Errington 1990, tr. 226; Christesen & Murray 2010, tr. 430–431
  271. 1 2 Errington 1990, tr. 226.
  272. Borza 1992, tr. 257–260; Christesen & Murray 2010, tr. 432–433; xem thêm Hammond & Walbank 2001, tr. 5–7 để biết chi tiết.
  273. Borza 1992, tr. 259–260; xem thêm Hammond & Walbank 2001, tr. 5–6 để biết chi tiết.
  274. Borza 1992, tr. 257, 260–261.
  275. Borza 1992, tr. 257.
  276. Sansone 2017, tr. 224–225.
  277. Hatzopoulos 2011a, tr. 47–48; Errington 1990, tr. 7.
  278. Hatzopoulos 2011a, tr. 48; Errington 1990, tr. 7–8; 222–223.
  279. Hatzopoulos 2011a, tr. 48.
  280. Anson 2010, tr. 9–10.
  281. 1 2 3 Anson 2010, tr. 10.
  282. Anson 2010, tr. 10–11.
  283. Hammond & Walbank 2001, tr. 12–13.
  284. Hardiman 2010, tr. 515.
  285. Hardiman 2010, tr. 515–517.
  286. 1 2 Hardiman 2010, tr. 517.
  287. Palagia 2000, tr. 182, 185–186.
  288. Head 2016, tr. 12–13; Piening 2013, tr. 1182.
  289. Head 2016, tr. 13; Aldrete, Bartell & Aldrete 2013, tr. 49.
  290. 1 2 3 4 Hardiman 2010, tr. 518.
  291. Müller 2010, tr. 182.
  292. 1 2 3 Errington 1990, tr. 224.
  293. 1 2 3 Worthington 2014, tr. 186.
  294. Worthington 2014, tr. 185.
  295. 1 2 Worthington 2014, tr. 183, 186.
  296. Hatzopoulos 2011b, tr. 58; Roisman 2010, tr. 154; Errington 1990, tr. 223–224.
  297. Hatzopoulos 2011b, tr. 58–59; xem thêm Errington 1990, tr. 224 để biết chi tiết.
  298. Chroust 2016, tr. 137.
  299. Rhodes 2010, tr. 23.
  300. Rhodes 2010, tr. 23–25; xem thêm Errington 1990, tr. 224 để biết chi tiết.
  301. 1 2 Errington 1990, tr. 225.
  302. Badian 1982, tr. 34, Anson 2010, tr. 16; Sansone 2017, tr. 222–223.
  303. Hatzopoulos 2011b, tr. 59.
  304. Nawotka 2010, tr. 2.
  305. Anson 2010, tr. 19
  306. Cohen 2010, tr. 28.
  307. 1 2 3 Dalby 1997, tr. 157.
  308. Dalby 1997, tr. 155–156.
  309. Dalby 1997, tr. 156.
  310. Dalby 1997, tr. 156–157.
  311. Anson 2010, tr. 10; Cohen 2010, tr. 28.
  312. Engels 2010, tr. 87; Olbrycht 2010, tr. 343–344.
  313. Badian 1982, tr. 51, n. 72; Johannes Engels comes to a similar conclusion. Xem: Engels 2010, tr. 82.
  314. Hammond, N.G.L. (1997). The Genius of Alexander the Great. The University of North Carolina Press. tr. 11. ISBN 0807823503. The other part of the Greek-speaking world extended from Pelagonia in the north to Macedonia in the south. It was occupied by several tribal states, which were constantly at war against Illyrians, Paeonians and Thracians. Each state had its own monarchy. Special prestige attached to the Lyncestae whose royal family, the Bacchiadae claimed descent from Heracles, and to the Macedonians, whose royal family had a similar ancestry. [...] In the opinion of the city-states these tribal states were backward and unworthy of the Greek name, although they spoke dialects of the Greek language. According to Aristotle, monarchy was the mark of people too stupid to govern themselves. 
  315. Sakellariou 1983, tr. 52.
  316. Simon Hornblower (2016). “2: Greek Identity in the Archaic and Classical Periods”. Trong Zacharia, Katerina. Hellenisms: Culture, Identity, and Ethnicity from Antiquity to Modernity. Routledge. tr. 58. ISBN 0754665259. The question "Were the Macedonians Greeks?" perhaps needs to be chopped up further. The Macedonian kings emerge as Greeks by criterion one, namely shared blood, and personal names indicate that Macedonians generally moved north from Greece. The kings, the elite, and the generality of the Macedonians were Greeks by criteria two and three, that is, religion and language. Macedonian customs (criterion four) were in certain respects unlike those of a normal apart, perhaps, from the institutions which I have characterized as feudal. The crude one-word answer to the question has to be "yes." 
  317. Hatzopoulos 2011b, tr. 74.
  318. Bolman 2016, tr. 120–121.
  319. 1 2 3 Winter 2006, tr. 163.
  320. Winter 2006, tr. 164–165.
  321. Winter 2006, tr. 165.
  322. Errington 1990, tr. 227; xem thêm Hammond & Walbank 2001, tr. 3, 7–8 để biết chi tiết.
  323. Koumpis 2012, tr. 34.
  324. Treister 1996, tr. 375–376.
  325. Humphrey, Oleson & Sherwood 1998, tr. 570.
  326. Treister 1996, tr. 376, no. 531.
  327. 1 2 Treister 1996, tr. 376.
  328. 1 2 Humphrey, Oleson & Sherwood 1998, tr. 570–571.
  329. Humphrey, Oleson & Sherwood 1998, tr. 570–572.
  330. Curtis 2008, tr. 380.
  331. Stern 2008, tr. 530–532.
  332. Cuomo 2008, tr. 17–20.
  333. Errington 1990, tr. 246.
  334. Treister 1996, tr. 379.
  335. Meadows 2008, tr. 773.
  336. Hatzopoulos 1996, tr. 432–433.
  337. Kremydi 2011, tr. 163.
  338. Hatzopoulos 1996, tr. 433.
  339. Hatzopoulos 1996, tr. 434.
  340. Hatzopoulos 1996, tr. 433–434; Roisman 2010, tr. 163.
  341. Treister 1996, tr. 373–375; xem thêm Errington 1990, tr. 223 để biết chi tiết.
  342. Treister 1996, tr. 374–375; xem thêm Errington 1990, tr. 223 để biết chi tiết.
  343. Treister 1996, tr. 374.
  344. Treister 1996, tr. 374–375.
  345. Anson 2010, tr. 3–4.
  346. Anson 2010, tr. 4–5.
  347. Errington 1990, tr. 249.
  348. Asirvatham 2010, tr. 104.
  349. Anson 2010, tr. 9.
  350. Anson 2010, tr. 11–12.
  351. Errington 1990, tr. 219–220.
  352. Christesen & Murray 2010, tr. 435–436.
  353. Christesen & Murray 2010, tr. 436.
  354. Anson 2010, tr. 3.

Nguồn

Online

Bản in

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Vương quốc Macedonia http://www.brill.com/etymological-dictionary-greek... http://www.britannica.com/EBchecked/topic/354266/M... http://www.britannica.com/eb/art-84137/Ancient-art... http://www.seeker.com/remains-of-alexander-the-gre... http://www.youtube.com/watch?v=cuOxGMoHMMY&feature... http://www.ling.ohio-state.edu/~bjoseph/articles/g... http://jwsr.pitt.edu/ojs/index.php/jwsr/article/vi... http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Per... http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Per... http://www.perseus.tufts.edu/hopper/